Nhungngaydaqua1
Tao là gay
Thằng nào có tìm hiểu đạo Phật sẽ biết rằng Thích Ca dành 6 năm để tu khổ hạnh ép xác, nhưng cuối cùng ông tuyên bố tu khổ hạnh sẽ chả đưa đến giác ngộ giải thoát cmng đâu! Thích Ca chỉ giác ngộ khi ăn uống bình thường lại và ngồi tọa thiền ở gốc bồ đề. Cái này tụi bây tự kiểm chứng.
Tức là sau khi giác ngộ ổng mới đi khất thực và mặc y áo bình thường, còn mặc y rách vá víu kiểu của thằng Tuệ là do Đề Bà Đạt Đa một thằng đệ tử trong tăng đoàn tạo phản từng âm mưu ám sát Thích Ca vẽ ra. Mà sau khi giác ngộ ổng sống theo kiểu Trung đạo tức là tùy duyên thuận cảnh, đi khất thực cũng được mà được mời đến ăn tiệc nhà đại gia cũng được, ngủ trong phòng cũng được mà ngủ ngoài gốc cây cũng không sao. Chứ đéo phải ép mình sống khổ ở ăn mày như thằng Tuệ.
Vậy tại sao ổng khuyên đệ tử nên ngày ăn bữa, rồi không giữ tiền bạc các kiểu? Cái này tao nghĩ là do hoàn cảnh. Ngược dòng lịch sử lúc mới khai đạo, để tranh thủ tín đồ Thích Ca đã tuyên bố một câu " chúng sinh bình đẳng" (tao thấy cái này có mùi hơi mị dân để tranh thủ sự ủng hộ của tầng lớp Dalit vì căn bản chúng sinh đéo bao giờ bình đẳng cả) rồi thả cửa thu nhận tín đồ cho cả bọn Dalit vào nhập đạo.
Như các mày đã biết Dalit ở là tầng lớp thấp kém nhất xã hội Ấn Độ chỉ chuyên nghề hốt cứt hoặc các công việc hạ đẳng nhất, chúng ko được tham gia bất cứ tông phái hoặc sinh hoạt tôn giáo nào trước khi có đạo Phật, nên khi nghe có đạo mới tiếp nhận chúng thì tụi nó ào ạt vào đăng ký nhập môn.
Điều này làm cho số lượng tín đồ tăng đột biến dẫn đến tình trạng thiếu thốn lương thực cung cấp, nên buột Thích Ca phải chế giới luật thả cho tụi nó đi ăn xin ăn mày, xin nhiều thì dân cũng có đéo đâu mà cho vì dân cũng còn đói méo mồm nên Phật chỉ bảo cho bọn đệ chỉ nên ăn ngày bữa cho tiết kiệm vì căn bản cũng đéo có lao động gì nặng nhọc mà phải ăn nhiều.
Còn việc quy định tỳ kheo ko được cất giữ tiền bạc thì lúc đó do còn mông mụi rừng núi hoang vắng, đám thợ tu mà có tiền trong mình thì dễ làm mồi cho trộm cướp, nên việc không cất giữ tiền bạc cũng là lẽ thường và để bảo vệ mạng sống cho các thợ tu.
Còn việc thời đó các thợ tu phải lang thang đây đó sống bằng khất thực thì tao đồ là cũng để quảng bá cho đạo Phật lúc này Thích Ca mới khai đạo, cần bọn đệ mò tới tất cả các thôn xóm ngỏ ngách mà truyền giáo thâu nhận tín đồ, việc đi lang thang kết hợp với ăn xin sẽ đảm bảo cho tụi thợ tu tính cơ động có thể đi khắp Ấn Độ mà không tốn quá nhiều chi phí để truyền giáo. Nên các mày thấy bước đầu đạo Phật phát triển khá mạnh ở Ấn Độ là nhờ đám thợ tu này cộng với combo khất thực lang thang xuyên Ấn Độ như thằng Tuệ.
Tóm lại Thích Ca là một người CS nguyên thủy, với chiêu bài mị dân và tuyên truyền khá giỏi, kiểu như chúng sinh bình đẳng, thế giới đại đồng, mọi người thoát khổ...lúc đầu Dalit háo hức tham gia đông nhưng dần người ta nhận ra bản chất vấn đề lý thuyết và thực tế khác xa nhau nên đạo Phật dần đi vào thoái trào và tiệt diệt trên chính quê hương nó, cũng như các phong trào CS từng một thời làm mưa làm gió trên thế giới xong cũng chết dần dần vì căn bản nó chỉ là lý thuyết sách vở nói mồm thì trơn như bôi mỡ nhưng khi ứng dụng vào thực tế thì như cl.
Tức là sau khi giác ngộ ổng mới đi khất thực và mặc y áo bình thường, còn mặc y rách vá víu kiểu của thằng Tuệ là do Đề Bà Đạt Đa một thằng đệ tử trong tăng đoàn tạo phản từng âm mưu ám sát Thích Ca vẽ ra. Mà sau khi giác ngộ ổng sống theo kiểu Trung đạo tức là tùy duyên thuận cảnh, đi khất thực cũng được mà được mời đến ăn tiệc nhà đại gia cũng được, ngủ trong phòng cũng được mà ngủ ngoài gốc cây cũng không sao. Chứ đéo phải ép mình sống khổ ở ăn mày như thằng Tuệ.
Vậy tại sao ổng khuyên đệ tử nên ngày ăn bữa, rồi không giữ tiền bạc các kiểu? Cái này tao nghĩ là do hoàn cảnh. Ngược dòng lịch sử lúc mới khai đạo, để tranh thủ tín đồ Thích Ca đã tuyên bố một câu " chúng sinh bình đẳng" (tao thấy cái này có mùi hơi mị dân để tranh thủ sự ủng hộ của tầng lớp Dalit vì căn bản chúng sinh đéo bao giờ bình đẳng cả) rồi thả cửa thu nhận tín đồ cho cả bọn Dalit vào nhập đạo.
Như các mày đã biết Dalit ở là tầng lớp thấp kém nhất xã hội Ấn Độ chỉ chuyên nghề hốt cứt hoặc các công việc hạ đẳng nhất, chúng ko được tham gia bất cứ tông phái hoặc sinh hoạt tôn giáo nào trước khi có đạo Phật, nên khi nghe có đạo mới tiếp nhận chúng thì tụi nó ào ạt vào đăng ký nhập môn.
Điều này làm cho số lượng tín đồ tăng đột biến dẫn đến tình trạng thiếu thốn lương thực cung cấp, nên buột Thích Ca phải chế giới luật thả cho tụi nó đi ăn xin ăn mày, xin nhiều thì dân cũng có đéo đâu mà cho vì dân cũng còn đói méo mồm nên Phật chỉ bảo cho bọn đệ chỉ nên ăn ngày bữa cho tiết kiệm vì căn bản cũng đéo có lao động gì nặng nhọc mà phải ăn nhiều.
Còn việc quy định tỳ kheo ko được cất giữ tiền bạc thì lúc đó do còn mông mụi rừng núi hoang vắng, đám thợ tu mà có tiền trong mình thì dễ làm mồi cho trộm cướp, nên việc không cất giữ tiền bạc cũng là lẽ thường và để bảo vệ mạng sống cho các thợ tu.
Còn việc thời đó các thợ tu phải lang thang đây đó sống bằng khất thực thì tao đồ là cũng để quảng bá cho đạo Phật lúc này Thích Ca mới khai đạo, cần bọn đệ mò tới tất cả các thôn xóm ngỏ ngách mà truyền giáo thâu nhận tín đồ, việc đi lang thang kết hợp với ăn xin sẽ đảm bảo cho tụi thợ tu tính cơ động có thể đi khắp Ấn Độ mà không tốn quá nhiều chi phí để truyền giáo. Nên các mày thấy bước đầu đạo Phật phát triển khá mạnh ở Ấn Độ là nhờ đám thợ tu này cộng với combo khất thực lang thang xuyên Ấn Độ như thằng Tuệ.
Tóm lại Thích Ca là một người CS nguyên thủy, với chiêu bài mị dân và tuyên truyền khá giỏi, kiểu như chúng sinh bình đẳng, thế giới đại đồng, mọi người thoát khổ...lúc đầu Dalit háo hức tham gia đông nhưng dần người ta nhận ra bản chất vấn đề lý thuyết và thực tế khác xa nhau nên đạo Phật dần đi vào thoái trào và tiệt diệt trên chính quê hương nó, cũng như các phong trào CS từng một thời làm mưa làm gió trên thế giới xong cũng chết dần dần vì căn bản nó chỉ là lý thuyết sách vở nói mồm thì trơn như bôi mỡ nhưng khi ứng dụng vào thực tế thì như cl.
Chỉnh sửa lần cuối: