• Nhóm kín víp prồ, đỉnh của chóp 👉 xamvn

Việc Sáp Nhập Tỉnh có khả thi không mọi người!

Kevin59

Yếu sinh lý
Thời kỳ loạn lạc. Đâu đâu cũng lo nơm nớp sẽ bị sáp nhập, sa thải, điều chuyển, mất chức... bắt đầu vơ vét khắp nơi, hốt cú chót để chạy chức, chạy luân chuyển, chạy việc hoặc phòng hờ bất trắc thôi việc. Sáp nhập bộ ngành chưa xong, còn nhiều lỗ hỏng quản lý, chức vụ, trách nhiệm nên chưa quán xuyến được hết, bên dưới thừa nước đục mà loạn.
Chạy luân chuyển địa phương xã phường chức vụ nhỏ mà mất 50 triệu, chạy giữ chức vụ thêm ít năm mất cả tỷ. Tình cờ nhậu chung vài ông cán bộ mà thấy tương lai 2-3 năm nữa xong sáp nhập chắc chớt dân quá. Bào mòn đít chết mẹ chúng mày.
 

Kevin59

Yếu sinh lý
Giảm có được mấy không? Lương cán bộ thì bõ bèn gì cán bộ toàn sống nhờ lậu. Bản chất là do luật lệ chính sách còn chồng chéo, bất cập, suốt ngày báo cáo báo cò, cơ sở hạ tầng giao thông công nghệ còn chưa đáp ứng. Có phải cái gì cũng online được đâu, quản lý nhà nước các ô nghĩ chỉ xoay quanh mấy cái định danh điện tử à :)))) Nếu ko giải quyết vấn đề gốc rễ kia thì gộp vào cán bô cũng ko thể đẻ ra ba đầu sáu tay quản lý tập trung hết được, rồi cũng phải chia ra mà quản lý theo vùng như cũ. Ko gọi là tỉnh ko gọi là xã thì lại thành khu vực này tổ đội kia, khác mỗi tên gọi. Bình mới rượu cũ thôi. Có chăng là số lượng lãnh đạo giảm, mà số lượng lãnh đạo giảm thì độ tập trung quyền lực cao, càng dễ lợi ích nhóm.
Chắc chắn giảm được. Vì khối lượng và chất lượng công việc của cán bộ chỉ ở mức 40% so với DN, 10% so với hoạt động công quyền quốc tế. Thấy hoạt động thì rất năng nổ nhưng bản chất là vẽ vời, đẻ việc này sinh quy trình kia cho có lệ, cho có việc, cho loằng ngoằng phức tạp để kiếm ăn.
Còn nhập tỉnh thành bộ ngành chắc chắn sẽ nhập, nhập vào thấy khó mới ló khôn mà sửa mà chạy việc sao cho nhanh, cho hiệu quả từ đó năng suất làm việc mới cao. Cán bộ cấp cơ sở, chức trưởng phó phòng còn lè phè, chờ việc mới làm. T ở TPHCM và HP còn thấy hoạt động công quyền chán ko tả nổi chứ về tỉnh nữa thì ầu ơ dí dầu đi ngủ luôn. Tương lai có khi có cả lãnh đạo vùng chứ gộp tỉnh thành là bình thường.
 

xixongni

Yếu sinh lý
Chắc chắn là sát nhập rồi. Có nhiều thông tin, chủ yếu là ở con số 30-35, nhưng theo tao thì đã làm phải làm cho ra trò, nên gộp lại còn 17 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thôi, cụ thể như sau:
  • Quảng Ninh, Lạng Sơn, Bắc Giang
  • Cao Bằng, Bắc Cạn, Tuyên Quang, Thái Nguyên
  • Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái
  • Lai Châu, Điện Biên, Sơn La
  • Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Nội
  • Hải Phòng, Hải Dương, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định
  • Hòa Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa
  • Nghệ An, Hà Tĩnh
  • Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế
  • Đà Nẵng, Quảng Nam, Quãng Ngãi, Kon Tum
  • Bình Định, Gia Lai, Đắc Lắk, Phú Yên, Khánh Hòa
  • Ninh Thuận, Bình Thuận, Lâm Đồng, Đắc Nông
  • Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu
  • Tp. Uncle Lake, Bình Dương, Tây Ninh và 1 phần Tiền Giang, Long An
  • Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ, 1 phần Kiên Giang, nam Long An
  • Vĩnh Long, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng và 1 phần Tiềng Giang
  • Cà Mau, Bạc Liêu, Hậu Giang và 1 phần tỉnh Kiên Giang
Bỏ cấp huyện, thành lập các xã quy mô lớn: 1) Ở nông thôn, miền núi thì quy mô dân số tối thiểu là 20.000 dân, diện tích tối thiểu 150km2 (phải đạt 100% trở lên 1 tiêu chí, tiêu chó còn lại không thấp hơn 70%). 2) Thị trấn, phường thì quy mô dân số tối thiểu 50.000 dân, diện tích 80-100km2 (phải đạt 100% trở lên về dân số và tối thiểu 50% về diện tích). Biên chế cán bộ cấp xã không quá 50 người (không bao gồm Công an chính quy và Quân sự nếu thực đưa quân chính quy về xã, phường, thị trấn; người hoạt động không chuyên trách).
Thủ tục hành chính lâu nay huyện giải quyết thì chuyển về cho xã hết. Tại các khu vực (huyện, liên huyện) tỉnh đặt một văn phòng giải quyết thủ tục hành chính công để dân đỡ phải đi tỉnh và điều phối giải quyết các công việc trong khu vực.
 

15cm30'

Yếu sinh lý
Chắc chắn là sát nhập rồi. Có nhiều thông tin, chủ yếu là ở con số 30-35, nhưng theo tao thì đã làm phải làm cho ra trò, nên gộp lại còn 17 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thôi, cụ thể như sau:
  • Quảng Ninh, Lạng Sơn, Bắc Giang
  • Cao Bằng, Bắc Cạn, Tuyên Quang, Thái Nguyên
  • Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái
  • Lai Châu, Điện Biên, Sơn La
  • Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Nội
  • Hải Phòng, Hải Dương, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định
  • Hòa Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa
  • Nghệ An, Hà Tĩnh
  • Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế
  • Đà Nẵng, Quảng Nam, Quãng Ngãi, Kon Tum
  • Bình Định, Gia Lai, Đắc Lắk, Phú Yên, Khánh Hòa
  • Ninh Thuận, Bình Thuận, Lâm Đồng, Đắc Nông
  • Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu
  • Tp. Uncle Lake, Bình Dương, Tây Ninh và 1 phần Tiền Giang, Long An
  • Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ, 1 phần Kiên Giang, nam Long An
  • Vĩnh Long, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng và 1 phần Tiềng Giang
  • Cà Mau, Bạc Liêu, Hậu Giang và 1 phần tỉnh Kiên Giang
Bỏ cấp huyện, thành lập các xã quy mô lớn: 1) Ở nông thôn, miền núi thì quy mô dân số tối thiểu là 20.000 dân, diện tích tối thiểu 150km2 (phải đạt 100% trở lên 1 tiêu chí, tiêu chó còn lại không thấp hơn 70%). 2) Thị trấn, phường thì quy mô dân số tối thiểu 50.000 dân, diện tích 80-100km2 (phải đạt 100% trở lên về dân số và tối thiểu 50% về diện tích). Biên chế cán bộ cấp xã không quá 50 người (không bao gồm Công an chính quy và Quân sự nếu thực đưa quân chính quy về xã, phường, thị trấn; người hoạt động không chuyên trách).
Thủ tục hành chính lâu nay huyện giải quyết thì chuyển về cho xã hết. Tại các khu vực (huyện, liên huyện) tỉnh đặt một văn phòng giải quyết thủ tục hành chính công để dân đỡ phải đi tỉnh và điều phối giải quyết các công việc trong khu vực.
T thấy phú thọ nhập vào hn thì hơi hài.
Hà nội, bắc ninh, hưng yên. Vĩnh phúc
Phú thọ, yên bái, tuyên quang
 

cuto1279

Tao là gay
có nhé, trong năm nay thôi mày ơi, đất chỗ tao bọn con với ae nhà quan chức chúng nó đang đi gom đất rồi, đất lên vcđ luôn đó mặc dù chỗ tao tỉnh lẻ
 

silentnight

Tao là gay
Ngẫm lại thấy việc nọng nú đi mai dịch vào thời điểm trước tết theo chúng mày có phải là di sản cuối cùng của ổng ko?
 

ganz123

Yếu sinh lý
vl chơi lớn thế, 17 thì căng quá, địa chính thủ tục thay đổi quá nhiều, xử lý giải quyết chục năm khéo k hết
Chắc chắn là sát nhập rồi. Có nhiều thông tin, chủ yếu là ở con số 30-35, nhưng theo tao thì đã làm phải làm cho ra trò, nên gộp lại còn 17 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thôi, cụ thể như sau:
  • Quảng Ninh, Lạng Sơn, Bắc Giang
  • Cao Bằng, Bắc Cạn, Tuyên Quang, Thái Nguyên
  • Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái
  • Lai Châu, Điện Biên, Sơn La
  • Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Nội
  • Hải Phòng, Hải Dương, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định
  • Hòa Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa
  • Nghệ An, Hà Tĩnh
  • Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế
  • Đà Nẵng, Quảng Nam, Quãng Ngãi, Kon Tum
  • Bình Định, Gia Lai, Đắc Lắk, Phú Yên, Khánh Hòa
  • Ninh Thuận, Bình Thuận, Lâm Đồng, Đắc Nông
  • Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu
  • Tp. Uncle Lake, Bình Dương, Tây Ninh và 1 phần Tiền Giang, Long An
  • Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ, 1 phần Kiên Giang, nam Long An
  • Vĩnh Long, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng và 1 phần Tiềng Giang
  • Cà Mau, Bạc Liêu, Hậu Giang và 1 phần tỉnh Kiên Giang
Bỏ cấp huyện, thành lập các xã quy mô lớn: 1) Ở nông thôn, miền núi thì quy mô dân số tối thiểu là 20.000 dân, diện tích tối thiểu 150km2 (phải đạt 100% trở lên 1 tiêu chí, tiêu chó còn lại không thấp hơn 70%). 2) Thị trấn, phường thì quy mô dân số tối thiểu 50.000 dân, diện tích 80-100km2 (phải đạt 100% trở lên về dân số và tối thiểu 50% về diện tích). Biên chế cán bộ cấp xã không quá 50 người (không bao gồm Công an chính quy và Quân sự nếu thực đưa quân chính quy về xã, phường, thị trấn; người hoạt động không chuyên trách).
Thủ tục hành chính lâu nay huyện giải quyết thì chuyển về cho xã hết. Tại các khu vực (huyện, liên huyện) tỉnh đặt một văn phòng giải quyết thủ tục hành chính công để dân đỡ phải đi tỉnh và điều phối giải quyết các công việc trong khu vực.
 

xixongni

Yếu sinh lý
vl chơi lớn thế, 17 thì căng quá, địa chính thủ tục thay đổi quá nhiều, xử lý giải quyết chục năm khéo k hết
Trước đây nó vẽ ra để thu tiền chứ cần thay đổi dell gì. Vẫn CCCD ấy, sổ đỏ ấy, công chứng cần ghi thêm (nay là xã, tỉnh...) việc gì phải thay đổi đâu.
 

Kevin59

Yếu sinh lý
Thế là cả Từ Sơn cũng vào HN à
HN là sướng nhất. Đếch làm gì chi cho mệt. Cứ thấy thiếu ngân sách là được sáp nhập các huyện tỉnh có nguồn thu cao. Đợt 2008 nhập vào cũng ko quên Mê Linh, 1 huyện Mê Linh thu gấp 20 lần Gia Lâm, gấp 2 lần Hoàn Kiếm, thu không đủ ăn bao năm nên mới kiếm chuyện mở rộng HN gom cho đủ chỉ tiêu, chứ xoè tay xin ngân sách TW thấy ngại. Giờ thu top 1 mạnh miệng giáo điều các địa phương khác lắm.
 

xiaolin123

Yếu sinh lý
T ở BN , chủ tịch bí thư xã bị gọi lên tỉnh cho về hưu sạch lại chuẩn bị nhập xã nữa vch thật
 

nam3588

Yếu sinh lý
Vấn đề là mấy con chó chia ra cả đống tỉnh có phải trả giá cho tội ác của chúng nó hay không thôi
Mẹ,k chia thì dân cũng khổ. Trước đây kinh tế,hạ tầng kém phát triển,đường xá vừa xa vừa xấu,xe cộ thì k có,thông tin liên lạc cũng k có,đi từ quê lên tỉnh thì hộc mặt. K chia thì làm gì cũng vất vả. Giờ đủ điều kiện để quản lý rồi thì tái hợp tỉnh để giảm ngân sách.
 

Flash2farm

Yếu sinh lý
Chắc chắn giảm được. Vì khối lượng và chất lượng công việc của cán bộ chỉ ở mức 40% so với DN, 10% so với hoạt động công quyền quốc tế. Thấy hoạt động thì rất năng nổ nhưng bản chất là vẽ vời, đẻ việc này sinh quy trình kia cho có lệ, cho có việc, cho loằng ngoằng phức tạp để kiếm ăn.
Còn nhập tỉnh thành bộ ngành chắc chắn sẽ nhập, nhập vào thấy khó mới ló khôn mà sửa mà chạy việc sao cho nhanh, cho hiệu quả từ đó năng suất làm việc mới cao. Cán bộ cấp cơ sở, chức trưởng phó phòng còn lè phè, chờ việc mới làm. T ở TPHCM và HP còn thấy hoạt động công quyền chán ko tả nổi chứ về tỉnh nữa thì ầu ơ dí dầu đi ngủ luôn. Tương lai có khi có cả lãnh đạo vùng chứ gộp tỉnh thành là bình thường.
Số 40% với 10% đồng chí lấy ở nghiên cứu nào vậy cho tôi xem với. Đồng ý là cán bộ bh nhiều vị trí, tổ chức chả có việc gì, những cũng có cơ quan làm bục mặt chày mửa. Cho nên nếu cắt giảm thì phải cải tổ các cơ quan, cắt theo chiều dọc, giảm thiểu các loại báo cáo ko cần thiết từ cấp trung ương chứ ko phải theo chiều ngang như nhập tỉnh địa phương, căn bản là “giảm” mà ko “tinh”. Tỉnh vs địa phương đâu có tự đặt ra các công việc, ra báo cáo? Đều là do cấp trung ương, cấp bộ yêu cầu trong luật, trong quy chế phải coa những công việc loangwf ngoằng đó. Đừng nói là 1 thủ tục chứ chỉ 1 tài liệu mà tự ý yêu cầu, vẽ ra ngoài luật thôi doanh nghiệp nó cũng kiện cho ấy chứ. Tóm lại là ko có chuyện thấy khó ló khôn cán bộ tự cắt giảm đc quy trình làm việc khi nhập tỉnh đâu, vì nhập tỉnh chả làm khó j đc cho trung ương mà chỉ khổ cán bộ địa phương. Bản thân t cũng làm quản trị rủi ro ngân hàng 4 năm trc khi vào làm nhà nước để về gần vợ con, thì t thấy hồi làm ngân hàng còn đỡ vất hơn (tất nhiên là ko phải vị trí nào cũng thế), nhiều khi 11h đêm sếp còn gọi giao việc báo cáo lúc 7h sáng khác j doanh nghiệp đâu.
 
Bên trên