• Nhóm kín víp prồ, đỉnh của chóp 👉 xamvn

Kiến thức Nghi vấn chiến thắng Mông Nguyên lần 1 của Nhà Trần, khả năng địch bị đói

Nam Đế

Tao là gay
thằng óc chó nó nói quân của Huệ thua thì suy ra nói Huệ thua cũng đúng thì hãy nêi bằng chứng ra nhé..
Discai lồn mẹ mày @atlas01 ah..mày tự ỉa tự liếm ah..Mày suy luận còn ngu hơn con chó nhà tao..Mày thích thì mày suy luận theo cách có lợi cho quan điểm của mày nhưng mày lại cấm người khác suy luận như thế..
Đấy là lối suy luận của lũ óc chó thờ thằng Ánh Đụt ahh..
Dis lồn mẹ thằng óc chó ngu dốt..Thứ mày mà cũng đòi bàn lịch sử hả..
Bảo sao thằng @Nam Đế nó lại chả chửi cho như chó..
T vừa đưa ra hết rồi đấy!
Ít đọc nên khổ lắm!
Lại còn dốt về mặt đọc hiểu nữa!
Cắn mãi t cũng khó!
 

Nam Đế

Tao là gay
Sài Xuân (hay còn gọi là Sài Thung) là viên quan không ít lần đi sứ Đại Việt. Sử chép ông ba lần sang nước ta vào các năm 1278, 1279 và 1281. Trong đó, lần đầu sang nhân Thượng hoàng Trần Thái tông băng, có ý nghe ngóng để mưu tính chinh phạt, dụ vua Trần vào chầu. Lần thứ 2 là năm 1279, bởi vua Trần không sang chầu nên đòi cống người vàng. Lần thứ 3 là năm 1281, Xuân nhận chức An nam Tuyên úy Đô Nguyên soái, đem quân hộ tống Trần Di Ái về nước Việt toan lập làm vua.

Tức là Sài sang Đại Việt tại thời điểm 2 bên đang nhạy cảm, nhà Nguyên đã coi như thống nhất xong Trung Hoa, và đang có mưu tính chinh phạt, thâu tóm Đại Việt.
Va chạm với Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn là lần đi sứ thứ 3, theo Toàn thư chép thì "Xuân ngạo mạn vô lễ, cưỡi ngựa đi thẳng vào cửa Dương Minh. Quân sĩ Thiên Trường ngăn lại, Xuân dùng roi ngựa quất họ bị thương ở đầu. Đến điện Tập Hiền, thấy chăng bày màn trướng, hắn mới chịu xuống ngựa. Vua sai Quang Khải đến sứ quán khoản tiếp. Xuân nằm khểnh không ra, Quang Khải vào hẳn trong phòng, hắn cũng không dậy tiếp."
Do vậy, Hưng Đạo vương mới xin đi: "Lúc ấy Quốc Tuấn đã gọt tóc, mặc áo vải. Đến sứ quán, ông đi thẳng vào trong phòng. Xuân đứng dậy vái chào mời ngồi. Mọi người đều kinh ngạc, có biết đâu gọt tóc, mặc áo vải là hình dạng nhà sư phương Bắc. Ông ngồi xuống pha trà, cùng uống với hắn. Người hầu của Xuân cầm cái tên đứng sau Quốc Tuấn, chọc vào đầu đến chảy máu, nhưng sắc mặt Quốc Tuấn vẫn không hề thay đổi. Khi trở về, Xuân ra cửa tiễn ông."

Quốc sử quán nhà Nguyễn khi viết bộ Cương mục cho rằng cố sự này diễn ra vào lần đi sứ đầu tiên: "Cứ như thế thì khi Sài Xuân đem quân sang nước ta, đã bị quân ta đón đánh giết chết ở trên biên giới rồi, có lẽ nào lại đến cửa Dương Minh mà kiêu ngạo càn giỡ được nữa? Hay là việc này xảy ra lúc Sài Xuân sang dụ Thánh Tông vào năm Bảo Phù thứ 6 [tức năm 1278], mà Sử cũ [chỉ Toàn th] chép lầm vào đoạn sách này, nay theo Nguyên sử cải chính lại."

Tuy nhiên, Nguyên sử hay Nguyên sử loại biên không chép như vậy mà chỉ nói "Đến khi cho chú [tức Trần Di Ái] về tạm giữ giới nước ấy, thì lại ngang nhiên kháng cự, làm việc chém giết một cách càn giỡ", nghĩa là sử Trung quốc hoàn toàn không chép việc Sài Xuân va chạm với Chiêu Minh và Hưng Đạo, Quốc sử quán đã suy diễn hơi xa chính văn, chỉ căn cứ vào việc quân Sài Xuân bị đánh tan ở biên giới mà khẳng định vì thế Sài Xuân không dám kiêu ngạo.
Thực chất, tuy đúng là quân hộ tống của Sài Xuân bị đột kích, nhưng cả hai nước đều không thừa nhận là quân Đại Việt tấn công. An Nam chí lược chép "người An nam không tiếp nhận, Di Ái sợ, nửa đêm trốn về, rồi Thế tử [tức Trần Nhân tông] khiến bồi thần đón tiếp Sài Xuân vào nước để truyền lời dụ chỉ." hoặc "Đến địa giới Vĩnh Bình, người trong nước không cho vào. Di Ái sợ, đến đêm bỏ trốn về trước. Thế tử sai bồi thần đón Sài Xuân vào nước để tuyên dụ chiếu chỉ."

Thư của Trần Nhân tông gửi Nguyên đế viết rằng "Chiếu thư của thiên tử, đều kể tội nước tôi giết quốc thúc [tức Di Ái], đuổi thiên sứ, chống lại quân vua, giờ vẫn chưa tha cho. Quốc thúc là do tiên vương sai thay mặt mình vào chầu thiên tử. Thiên tử phong cho quốc thúc làm vương, quốc thúc tự mình sợ hãi, không biết đã đi đâu, chứ không phải do nước tôi giết. Quốc thúc tự trốn ra Hải Nam. Tông tộc giữ quân đội chống lại thiên triều, chứ quốc vương thực không hề biết."
Đại khái đều chối rằng không có chuyện quân Đại Việt chống lại thiên triều, mà vốn "người trong nước" không phục Di Ái nên tự ngăn lại, Di Ái sợ nên bỏ trốn, việc không liên quan tới triều đình Đại Việt.

Như vậy, giả sử như Toàn thư không hư cấu việc Hưng Đạo gặp Sài Xuân, thế thì câu chuyện có thể hiểu rằng:

1. Sài Xuân phụng chiếu Hoàng đế nhà Nguyên, đưa Trần Di Ái về nước.
2. Tới Vĩnh Bình (biên giới), quân bị phục kích, Di Ái bỏ trốn mất.

3. Sài Xuân trên người vẫn có sứ mệnh, vẫn phải sang Thăng Long tuyên chiếu. Dĩ nhiên ông ta đã bị mất mặt ở biên giới, nhưng giữa triều đình nước Việt, ông ta vẫn là vị sứ thiên triều mang theo chiếu thư, địa vị vô cùng to lớn, và quan trọng hơn là triều đình Đại Việt không thể công nhiên phản kháng. Bấy giờ, quan hệ Đại Việt với nhà Nguyên đang rất căng thẳng, nước ta liên tục cử sứ sang để làm dịu quan hệ, tránh chiến tranh đồng thời tránh phải tuân theo 6 đòi hỏi của người Nguyên . Thế thì Sài Xuân ôm mối uất ức ở biên giới, nên dở thói cũ làm càn ở kinh sư cũng là bình thường. Ông ta tìm mọi cách để làm triều đình Đại Việt mất mặt: cưỡi ngựa đi thẳng vào cửa Dương Minh, dùng roi ngựa quất lính canh bị thương ở đầu, nằm khểnh không tiếp Thái sư Trần Quang Khải...



Về phía triều đình Đại Việt, chắc chắn là họ thấy nhục, Hịch tướng sĩ của Hưng Đạo viết: "ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn tấc lưỡi cú diều mà lăng nhục triều đình, ỷ cái thân dê chó mà bắt nạt tể phụ", chính là nhắc tới thái độ của Sài Xuân ở cung đình và với Trần Quang Khải. Vì thế, triều đình có lẽ cần gỡ lại chút danh dự, ít nhất là thể hiện cho quốc dân thấy. Hưng Đạo liền giả là nhà sư phương Bắc để vào gặp Sài Xuân.



Sử không chép cuộc đàm thoại giữa Hưng Đạo và Sài Xuân. Câu chuyện chọc tên chảy máu có lẽ không quá quan trọng dù có thực hay không, ngoài ý nghĩa thể hiện khí phách của Hưng Đạo. Nhưng điều quốc dân đồng bào muốn thấy, hoặc đúng hơn: điều mà triều đình muốn quốc dân đồng bào được chứng kiến là "Khi trở về, Xuân ra cửa tiễn ông". Thể diện của Đại Việt được gỡ lại ở điểm này. Chứ Hưng Đạo đâu cần đồng bào hay hậu thế ca ngợi vì ngài máu chảy ròng ròng vẫn ngồi uống trà đàm đạo. Đó là cái dũng của một cá nhân nhỏ bé, khó có thể khiến một đế quốc như Nguyên Mông sợ hãi.

Mà xét cho cùng, Đại Việt đâu có lợi ích gì trong sự đổ máu của bất kỳ ai, nếu sự đổ máu ấy vô nghĩa.

Chỉ có bọn ăn ko ngồi rồi, ăn bám cha mẹ, ngồi vẽ hươu vẽ vượn, chứ so sánh sao đc vs cái Dũng của tiền nhân, và sự suy tính cho an nguy của xã tắc!

T là grab còn có suy nghĩ như vậy, cớ sao cựu sinh ziên nhân văn lại cứ mang ra bỉ bôi!
 
Chỉnh sửa lần cuối:

Chúc em ngủ ngon

Yếu sinh lý
Hưng Đạo Vương Quốc Tuấn nghe thấy thế liền tâu với vua Trần xin đến sứ quán xem Thung làm gì. Trước khi đi, Trần Quốc Tuấn đã gọt tóc, mặc áo vải. Đến sứ quán, ông đi thẳng vào phòng. Thung đứng dậy, vái chào và mời ngồi.
Vì Thung tưởng Hưng Đạo là nhà sư mà Mông Cổ có truyền thống trọng phật giáo nên nó mới ngồi tiếp

Sau đó chắc thấy sư giả nên nó lấy giáo chọc thủng đầu Hưng Đạo
Sử mình bịa ra là Sài Thung làm thế để thử lòng can đảm
:))
 

tatcataicong

Ham vui từ nhỏ
T ko rành về sử nhưng ku @atlas01 này có bệnh thù +S thù lây cả người việt , cả tiền nhân chả liên quan cũng bị kéo theo ... Mà tiếc lại sinh ra là người VN viết chữ việt nói tiếng Việt ... Sao nó ko tự sát để sinh ra làm người Tây thượng đẳng nhỉ
 

atlas01

Tiến sĩ
T ko rành về sử nhưng ku @atlas01 này có bệnh thù +S thù lây cả người việt , cả tiền nhân chả liên quan cũng bị kéo theo ... Mà tiếc lại sinh ra là người VN viết chữ việt nói tiếng Việt ... Sao nó ko tự sát để sinh ra làm người Tây thượng đẳng nhỉ
Tao nói sai gì sao?
 

Historier

Tao là gay
Bị Sài Thung lấy giáo đâm vô đầu.
Sài Thung là lễ bộ thượng thư nhà Nguyên.
Thằng này hách dịch lắm.
Nhà Nguyên nghe tin Trần Thái tông mới mất và Thánh tông nhượng vị, liền sai Lễ bộ thượng thư là Sài Thung sang sứ, đi tự Giang lăng (Hồ bắc), qua Ung châu (Quảng tây) rồi sang nước Nam, chứ không đi qua tỉnh Vân nam như các sứ thần trước.

Sài Thung đến kinh thành, lên mặt kiêu ngạo, cưỡi ngựa đi thẳng vào cửa Dương minh, quân sĩ Thiên Trường ngăn ông ta lại bị Thung lấy roi ngựa quất chảy máu rồi cho người đưa thư vào trách Nhân tông rằng: "Sao không xin phép triều đình nhà Nguyên, mà dám tự lập, vậy phải sang chầu Thiên triều Hoàng đế mới xong". Nhân tông sai quan đại thần ra tiếp. Thung không thèm đáp lễ; vua bày yến mời, Thung không thèm đến. Đình thần An nam ai cũng lấy làm tức giận nhưng không dám nói ra.


Sau vua phải dọn yến ở điện Tập hiền, mời mãi Sài Thung mới đến. Đương khi uống rượu, Nhân tông bảo Sài Thung rằng: "Quả nhân xưa nay sinh trưởng ở trong cung không quen phong thổ, không thể nào đi được".

Vua sai Thượng tướng Trần Quang Khải đến sứ quán khoản tiếp, Thung vẫn nằm khểnh trong nhà không ra. Quang Khải vào hẳn trong phòng, hắn cũng không thèm ngồi dậy tiếp.

Hưng Đạo Vương Quốc Tuấn nghe thấy thế liền tâu với vua Trần xin đến sứ quán xem Thung làm gì. Trước khi đi, Trần Quốc Tuấn đã gọt tóc, mặc áo vải. Đến sứ quán, ông đi thẳng vào phòng. Thung đứng dậy, vái chào và mời ngồi.
Vì Thung tưởng Hưng Đạo là nhà sư mà Mông Cổ có truyền thống trọng phật giáo nên nó mới ngồi tiếp

Sau đó chắc thấy sư giả nên nó lấy giáo chọc thủng đầu Hưng Đạo
Sử mình bịa ra là Sài Thung làm thế để thử lòng can đảm
cái dislon mẹ thằng óc chó ngu dốt..thằng Thung lúc đó đang ở cửa trên nếu nó biết Đạo là giả sư thì nó chém con mẹ nó luôn chứ ở đó mà lấy giáo chọc thủng đầu.
Muốn biết vì sao Thung nó thấy sư liền ra mời vào tiếp đãi thì cái óc chó mày phải hiểu 2 vấn đề
- Thời nhà Lý có nhiều vị thiền sư đã đứng ra giúp vua xây dựng triều đình, trở thành quân sư thậm chí trở thành người được giao trọng trách tiếp đón các sứ giả của giặc và khiến chúng nhiều phen phải thất kinh về độ kiến thức thâm sâu.
- Nhà Trần thời đó rất trọng đạo Phật đặc biệt là Mật Tông giống như ở bên Mông Cổ (có nhiều luống ý kiến cho rằng Phật giáo nhà Trần là Shaman giáo). Chính vì thế nên khi thấy một nhà sư vào thì Thung tỏ ra kính nể. Nhưng không thể không thử để xem bản lĩnh sư Việt có được như lời đồn hay không..
Disme đến thằng Ánh đụt chỉ biết chạy trốn như chó nhà có tang mà chúng mày còn tôn thờ trong khi một đại anh hùng dân tộc như Hưng Đạo Vương thì chúng mày lại xuyên tạc thì bố hiểu loại chó má chúng mày nó hạ đẳng ra sao rồi..
Sử nước Nam qua mõm chúng mày thật đúng miệng chó ngậm bảo ngọc.
 

daodiemq

Tiến sĩ
Không bàn đến hai lần sau đâu vì sử Nguyên cũng công nhận thua trắng 2 lần đó rồi. Với nhiều nguồn dữ liệu về lần kháng chiến Mông Nguyên lần 1 năm 1258, thì có thể thấy hai bên đều tuyên bố chiến thắng và cũng chẳng bên nào diễn giải chi tiết các trận ra làm sao. Thế hệ sau cũng chẳng thể kiểm chứng được bên nào đúng bên nào sai. Tuy nhiên nếu căn cứ mục đích của mối bên thì Nhà Trần đã đạt được nhiều hơn phía Nguyên đó là giữ được cương thổ. Để giúp bọn mày hiểu qua vấn đề hãy cùng tóm lược diễn biến.

Diễn biến

- Năm 1257, Tướng nhà Nguyên là Ngột Lương Hợp Thai hoàn thành việc đánh chiếm Đại Lý - Vân Nam. Ông này lập tức mở chiến dịch đánh Đại Việt sau khi biết phía nhà Trần vẫn thần phục Tống mà không thần phục Nguyên. Cuối năm 1257, 2 đạo quân theo đường bộ ùn ùn kéo sang. Trong đó kỵ binh tinh nhuệ khoảng 1 vạn người Mông cùng 2 vạn quân bổ xung từ Đại Lý.
- Ngày 17/01/1258, một trận đánh lớn xảy ra ở vùng Bình Lệ Nguyên (thuộc Vĩnh Phúc). Thái Tông Trần Cảnh đích thân dẫn 6 đạo quân, tương ứng khoảng 6 vạn(hoặc có thể hơn) gấp đôi quân Nguyên. Tuy nhiên trận này quân nhà Trần thua tan tác vì quân Nguyên kinh nghiệm tác chiến lâu năm, chất lượng hơn hẳn số lượng.
- Quân nhà Nguyên tiến vào Thăng Long và nhìn thấy cảnh đìu hiu, vườn tược nhà cửa heo hút chỉ còn người già, người bệnh.
- Sau một tuần, tức ngày 24/01/1258, trong Đại Việt sử ký có ghi chép việc Thái Tông cưới thuyền trên sông Hồng tập kích đánh đuổi quân Nguyên ở Đông Bộ Đầu. Trên đường rút về, quân Nguyên tiếp tục bị một thủ lĩnh người Man tập kích.
- Quân Nguyên khi trở về còn 5000 quân. Nhà Trần có thể còn thiệt hại lớn hơn tuy nhiên không có sử liệu nào ghi lại.
cfb20eb07b3811eb956d715df913abb2.png


Vậy thì có những điểm khó hiểu trong diễn biến nào?
1. Nhà Nguyên vác quân sang để làm gì?
- Chắc chắn đéo phải du lịch. Cướp bóc thì chán chê ở Đại Lý rồi. Vậy có thể là để dằn mặt hoặc cao hơn là áp chế nhà Trần giống như áp chế vua Đại Lý Đoàn Hưng Trí. Tận dụng được quân đội nhà Trần để thúc lên đánh Tống từ mặt Nam.
2. Thăng Long "vườn không nhà trống" chỉ là phương án dự phòng.
- Thua trận ở Bình Lệ Nguyên, nơi chỉ cách Thăng Long chưa tới một ngày đường. Vậy thì nhà Trần chắc chắn đã dự phòng sơ tán dân từ trước đó rồi chứ thể nào mà thua tan tác xong mới tổ chức người đi sơ tán. Và khẳng định luôn là nhà Trần đéo bỏ lại cái gì ăn được ở Thăng Long. Đây chắc chắn là điểm chí mạng để phá giặc.
3. Thái Tông sao lại tự tin dong thuyền quay lại Đông Bộ Đầu phá giặc?
Cài này là hài nhất. Vì thuyền không có bất cứ một lợi thế nào so với kỵ binh cả. Hơn nữa quân nhà Trần vừa thua xong trước đó 1 tuần, khí thế còn có phần giảm. Sao lại tự tin như vậy. Giả thuyết rằng quân Nguyên gặp vấn đề về lương thảo là khá hợp lý và quân nhà Trần đã bắt thóp. Hơn 500 năm sau, nhìn vào cách Tôn Sĩ Nghị phải kỳ công lập chốt, tổ chức hậu cần vận lương từ Lưỡng Quảng và Vân Nam sang là hiểu việc đánh trận xa khó khăn thế nào.
Rõ ràng, Ngột Lương đã chủ quan và nghĩ đánh nhanh thắng nhanh với kỵ nhẹ. Đập xong thì lấy mỡ nó rán nó. Tuy nhiên chiêu vườn không nhà trống nó dị quá, ông chưa từng gặp. Lương thực hoặc bị đem đi hết hoặc đã bị đốt trụi. Vớ vẩn nguồn nước còn bị đầu độc sạch rồi. Thành Thăng Long như cái rọ cá, lính chui ra tìm thức ăn là thịt, nhất cử nhất động có tai mặt quan quân nhà Trần theo sát.
Bởi vậy mà Thái Tông tự tin cưới thuyền ra đuổi giặc là chi tiết khá hài nhưng nếu đưa vào giả thuyết trên thì hợp lý. Thậm chí trận Đông Bổ Đầu không hề có, và Ngột Lương đã rút trước đó rồi. Thiệt hại của nhà Nguyên phần lớn đến từ việc phải rút chạy vì đói.

Ở trên là nhận định theo cá nhân thôi. Ai có cao kiến thì khai sáng thêm cho tao.
 

Historier

Tao là gay
T ko rành về sử nhưng ku @atlas01 này có bệnh thù +S thù lây cả người việt , cả tiền nhân chả liên quan cũng bị kéo theo ... Mà tiếc lại sinh ra là người VN viết chữ việt nói tiếng Việt ... Sao nó ko tự sát để sinh ra làm người Tây thượng đẳng nhỉ
thằng này mà là gái khéo suốt ngày vác lồn cho tây địt để ra vẻ mình có cái lồn thượng đẳng :v
 

ditthangbanh

Chim TO
Chủ thớt
Sài Xuân (hay còn gọi là Sài Thung) là viên quan không ít lần đi sứ Đại Việt. Sử chép ông ba lần sang nước ta vào các năm 1278, 1279 và 1281. Trong đó, lần đầu sang nhân Thượng hoàng Trần Thái tông băng, có ý nghe ngóng để mưu tính chinh phạt, dụ vua Trần vào chầu. Lần thứ 2 là năm 1279, bởi vua Trần không sang chầu nên đòi cống người vàng. Lần thứ 3 là năm 1281, Xuân nhận chức An nam Tuyên úy Đô Nguyên soái, đem quân hộ tống Trần Di Ái về nước Việt toan lập làm vua.

Tức là Sài sang Đại Việt tại thời điểm 2 bên đang nhạy cảm, nhà Nguyên đã coi như thống nhất xong Trung Hoa, và đang có mưu tính chinh phạt, thâu tóm Đại Việt.
Va chạm với Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn là lần đi sứ thứ 3, theo Toàn thư chép thì "Xuân ngạo mạn vô lễ, cưỡi ngựa đi thẳng vào cửa Dương Minh. Quân sĩ Thiên Trường ngăn lại, Xuân dùng roi ngựa quất họ bị thương ở đầu. Đến điện Tập Hiền, thấy chăng bày màn trướng, hắn mới chịu xuống ngựa. Vua sai Quang Khải đến sứ quán khoản tiếp. Xuân nằm khểnh không ra, Quang Khải vào hẳn trong phòng, hắn cũng không dậy tiếp."
Do vậy, Hưng Đạo vương mới xin đi: "Lúc ấy Quốc Tuấn đã gọt tóc, mặc áo vải. Đến sứ quán, ông đi thẳng vào trong phòng. Xuân đứng dậy vái chào mời ngồi. Mọi người đều kinh ngạc, có biết đâu gọt tóc, mặc áo vải là hình dạng nhà sư phương Bắc. Ông ngồi xuống pha trà, cùng uống với hắn. Người hầu của Xuân cầm cái tên đứng sau Quốc Tuấn, chọc vào đầu đến chảy máu, nhưng sắc mặt Quốc Tuấn vẫn không hề thay đổi. Khi trở về, Xuân ra cửa tiễn ông."

Quốc sử quán nhà Nguyễn khi viết bộ Cương mục cho rằng cố sự này diễn ra vào lần đi sứ đầu tiên: "Cứ như thế thì khi Sài Xuân đem quân sang nước ta, đã bị quân ta đón đánh giết chết ở trên biên giới rồi, có lẽ nào lại đến cửa Dương Minh mà kiêu ngạo càn giỡ được nữa? Hay là việc này xảy ra lúc Sài Xuân sang dụ Thánh Tông vào năm Bảo Phù thứ 6 [tức năm 1278], mà Sử cũ [chỉ Toàn th] chép lầm vào đoạn sách này, nay theo Nguyên sử cải chính lại."

Tuy nhiên, Nguyên sử hay Nguyên sử loại biên không chép như vậy mà chỉ nói "Đến khi cho chú [tức Trần Di Ái] về tạm giữ giới nước ấy, thì lại ngang nhiên kháng cự, làm việc chém giết một cách càn giỡ", nghĩa là sử Trung quốc hoàn toàn không chép việc Sài Xuân va chạm với Chiêu Minh và Hưng Đạo, Quốc sử quán đã suy diễn hơi xa chính văn, chỉ căn cứ vào việc quân Sài Xuân bị đánh tan ở biên giới mà khẳng định vì thế Sài Xuân không dám kiêu ngạo.
Thực chất, tuy đúng là quân hộ tống của Sài Xuân bị đột kích, nhưng cả hai nước đều không thừa nhận là quân Đại Việt tấn công. An Nam chí lược chép "người An nam không tiếp nhận, Di Ái sợ, nửa đêm trốn về, rồi Thế tử [tức Trần Nhân tông] khiến bồi thần đón tiếp Sài Xuân vào nước để truyền lời dụ chỉ." hoặc "Đến địa giới Vĩnh Bình, người trong nước không cho vào. Di Ái sợ, đến đêm bỏ trốn về trước. Thế tử sai bồi thần đón Sài Xuân vào nước để tuyên dụ chiếu chỉ."

Thư của Trần Nhân tông gửi Nguyên đế viết rằng "Chiếu thư của thiên tử, đều kể tội nước tôi giết quốc thúc [tức Di Ái], đuổi thiên sứ, chống lại quân vua, giờ vẫn chưa tha cho. Quốc thúc là do tiên vương sai thay mặt mình vào chầu thiên tử. Thiên tử phong cho quốc thúc làm vương, quốc thúc tự mình sợ hãi, không biết đã đi đâu, chứ không phải do nước tôi giết. Quốc thúc tự trốn ra Hải Nam. Tông tộc giữ quân đội chống lại thiên triều, chứ quốc vương thực không hề biết."
Đại khái đều chối rằng không có chuyện quân Đại Việt chống lại thiên triều, mà vốn "người trong nước" không phục Di Ái nên tự ngăn lại, Di Ái sợ nên bỏ trốn, việc không liên quan tới triều đình Đại Việt.

Như vậy, giả sử như Toàn thư không hư cấu việc Hưng Đạo gặp Sài Xuân, thế thì câu chuyện có thể hiểu rằng:

1. Sài Xuân phụng chiếu Hoàng đế nhà Nguyên, đưa Trần Di Ái về nước.
2. Tới Vĩnh Bình (biên giới), quân bị phục kích, Di Ái bỏ trốn mất.

3. Sài Xuân trên người vẫn có sứ mệnh, vẫn phải sang Thăng Long tuyên chiếu. Dĩ nhiên ông ta đã bị mất mặt ở biên giới, nhưng giữa triều đình nước Việt, ông ta vẫn là vị sứ thiên triều mang theo chiếu thư, địa vị vô cùng to lớn, và quan trọng hơn là triều đình Đại Việt không thể công nhiên phản kháng. Bấy giờ, quan hệ Đại Việt với nhà Nguyên đang rất căng thẳng, nước ta liên tục cử sứ sang để làm dịu quan hệ, tránh chiến tranh đồng thời tránh phải tuân theo 6 đòi hỏi của người Nguyên . Thế thì Sài Xuân ôm mối uất ức ở biên giới, nên dở thói cũ làm càn ở kinh sư cũng là bình thường. Ông ta tìm mọi cách để làm triều đình Đại Việt mất mặt: cưỡi ngựa đi thẳng vào cửa Dương Minh, dùng roi ngựa quất lính canh bị thương ở đầu, nằm khểnh không tiếp Thái sư Trần Quang Khải...

Về phía triều đình Đại Việt, chắc chắn là họ thấy nhục, Hịch tướng sĩ của Hưng Đạo viết: "ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn tấc lưỡi cú diều mà lăng nhục triều đình, ỷ cái thân dê chó mà bắt nạt tể phụ", chính là nhắc tới thái độ của Sài Xuân ở cung đình và với Trần Quang Khải. Vì thế, triều đình có lẽ cần gỡ lại chút danh dự, ít nhất là thể hiện cho quốc dân thấy. Hưng Đạo liền giả là nhà sư phương Bắc để vào gặp Sài Xuân.

Sử không chép cuộc đàm thoại giữa Hưng Đạo và Sài Xuân. Câu chuyện chọc tên chảy máu có lẽ không quá quan trọng dù có thực hay không, ngoài ý nghĩa thể hiện khí phách của Hưng Đạo. Nhưng điều quốc dân đồng bào muốn thấy, hoặc đúng hơn: điều mà triều đình muốn quốc dân đồng bào được chứng kiến là "Khi trở về, Xuân ra cửa tiễn ông". Thể diện của Đại Việt được gỡ lại ở điểm này. Chứ Hưng Đạo đâu cần đồng bào hay hậu thế ca ngợi vì ngài máu chảy ròng ròng vẫn ngồi uống trà đàm đạo. Đó là cái dũng của một cá nhân nhỏ bé, khó có thể khiến một đế quốc như Nguyên Mông sợ hãi.

Mà xét cho cùng, Đại Việt đâu có lợi ích gì trong sự đổ máu của bất kỳ ai, nếu sự đổ máu ấy vô nghĩa.

Chỉ có bọn ăn ko ngồi rồi, ăn bám cha mẹ, ngồi vẽ hươu vẽ vượn, chứ so sánh sao đc vs cái Dũng của tiền nhân, và sự suy tính cho an nguy của xã tắc!

T là grab còn có suy nghĩ như vậy, cớ sao cựu sinh ziên nhân văn lại cứ mang ra bỉ bôi!
Hưng Đạo là bậc anh hùng, luôn đặt lợi ích Quốc Gia lên trên lợi ích cá nhân. Ngũ Yên Quân tinh nhuệ bậc nhất thời đó do Liễu kỳ công phát triển với giấc mơ đế vương lại được Quốc Tuấn mang ra kháng Nguyên. Chính ra nhà Trần này mà không vướng mấy ông Mông Cổ có khi làm trùm Đông Dương rồi.
 

Nam Đế

Tao là gay
Hưng Đạo là bậc anh hùng, luôn đặt lợi ích Quốc Gia lên trên lợi ích cá nhân. Ngũ Yên Quân tinh nhuệ bậc nhất thời đó do Liễu kỳ công phát triển với giấc mơ đế vương lại được Quốc Tuấn mang ra kháng Nguyên. Chính ra nhà Trần này mà không vướng mấy ông Mông Cổ có khi làm trùm Đông Dương rồi.
bạn nói thế!
Tí lại có thằng vào bỉ bôi Hưng Đạo vương vừa ko phải thống lĩnh toàn quân, vừa là tướng bàn giấy, ko phải trực tiếp ra trận bây giờ!
 

atlas01

Tiến sĩ
Hưng Đạo là bậc anh hùng, luôn đặt lợi ích Quốc Gia lên trên lợi ích cá nhân. Ngũ Yên Quân tinh nhuệ bậc nhất thời đó do Liễu kỳ công phát triển với giấc mơ đế vương lại được Quốc Tuấn mang ra kháng Nguyên. Chính ra nhà Trần này mà không vướng mấy ông Mông Cổ có khi làm trùm Đông Dương rồi.
Hưng Đạo Vương khác đéo gì Thủ Độ đâu
Ông ta bị kẹp giữa các vua Trần và bá quan nhà Trần.
Ông ta còn lựa chọn nào khác hay không?
Còn ngũ yên quân được bao nhiêu lính?
Trang bị thế nào?
Dựa vào đâu để nói nó tinh nhuệ bậc nhất thời đó?
 

ditthangbanh

Chim TO
Chủ thớt
Hưng Đạo Vương khác đéo gì Thủ Độ đâu
Ông ta bị kẹp giữa các vua Trần và bá quan nhà Trần.
Ông ta còn lựa chọn nào khác hay không?
Còn ngũ yên quân được bao nhiêu lính?
Trang bị thế nào?
Dựa vào đâu để nói nó tinh nhuệ bậc nhất thời đó?
Thèo mày thì Trần Liễu ngậm đắng nhiều năm nuôi một đội nhàng nhàng đéo đánh lại được cấm quân. Và quân đội của ông ta không đủ làm một cuộc binh biến thứ hai.
Theo Đông A Di Sử thì đây là một đội quân được huấn luyện cực kỳ chuyên nghiệp từ lúc trẻ trâu. Là trẻ mồ côi, phần lớn trong đó là hậu duệ của các binh tướng từng theo Liễu nhưng bị chém vì tham gia binh biến.
Một số tài liệu có nhắc đến Ngũ Yên Quân chính là đội phá cầu chặn hậu ở Phù Lỗ (ngay sau trận Bình Lệ Nguyên), kéo dài thời gian để Nhà Trần rút toàn bộ chủ lực.
Bốn hạm đội, hiệu Kỵ binh, hiệu Ngưu binh, ba hiệu bộ binh của Ngũ Yên, chỗ này có thể từ 1-2 vạn chứ không ít đâu.
 
Bên trên