• Nhóm kín víp prồ, đỉnh của chóp 👉 xamvn

Tổng Hợp Chuyên Đề Phi Đội Lèo Lái Máy Bay Bà Già Các Miền Quê ... 🩱👙 ✈️✈️✈️

Báhhshsb

Yếu sinh lý
Ô
Cơ quan nào bổ nhiệm cho Báu là trưởng đoàn? Sự thật hay mạo danh?

Báu liên tục tự nhận mình là trưởng đoàn đưa Thầy Minh Tuệ đi Ấn Độ.

Câu hỏi:

1- Cơ quan nào ra quyết định thành lập đoàn?

2- Đoàn thành lập trên các căn cứ pháp lý nào?

3- Đoàn có chức năng nhiệm vụ gì?

4- Nhân sự và cơ cấu tổ chức của đoàn là gì?

5- Trưởng đoàn có nhiệm vụ gì?

6- Đoàn báo cáo cho cơ quan nào?

7- Thời hiệu hoạt động của đoàn là bao lâu?

8- Đây có phải là thông tin mật?

Chúng ta thấy gì?

– Thông tin này nếu có thì rõ ràng không phải là thông tin mật, vì Báu liên tục thông tin trên truyền thông mình là trưởng đoàn.

Tuy nhiên, nếu là trưởng đoàn do một cơ quan chức năng ban hành quyết định thì Báu lại hành xử có vẻ rất không đúng nguyên tắc của tổ chức. Cụ thể:

– Bỏ đoàn và Thầy tùy thích – Không biết khi rời đoàn Báu có báo cáo cấp trên không?

– Sau đó quay lại đoàn, Báu có báo cáo, xin ý kiến không?

– Tiếp tục, liên tục lên mạng live stream phát biểu, quy kết rất nhiều người, đây là ý kiến của cá nhân Báu hay là ý kiến của trưởng đoàn do cơ quan chức năng bổ nhiệm?

– Tiếp tục đến khi Thầy và Đoàn lên xe đi đến cửa khẩu Thái Lan để xuất cảnh sang Malaysia, thì Báu lên xe truy đuổi và liên tục live stream, trong live stream thì hăm he và quy kết nhiều người (các tình nguyện viên) là phản động và sẽ bị bắt khi đến Malaysia? Kiểu hành xử rất giống phim hành động Mỹ.

Câu hỏi: Đây là hành xử của một trưởng đoàn do một cơ quan chức năng của Việt Nam bổ nhiệm? Đây là hành động trong phạm vi công vụ? Hay đây là gì?

Nhận định:

1- Tôi chưa từng thấy cơ quan chức năng nào của Việt Nam lại vừa lái xe, vừa truy đuổi phản động trên đất nước bạn, vừa live stream, như thế? Nếu có các hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam và quốc tế, thì sẽ có sự phối hợp đồng bộ của các cơ quan chức năng Việt Nam và các nước. Làm gì có chuyện một trưởng đoàn vừa lái xe, vừa live stream truy bắt phản động trên nước bạn?

2- Tôi luôn thấy và tin tưởng các cơ quan chức năng của Việt Nam hành xử chuyên nghiệp, đúng pháp luật Việt Nam và Quốc tế.

3- Thế nên, câu hỏi lớn là Báu đang hành động trên tư cách gì? Có phải là một trưởng đoàn do cơ quan nhà nước bổ nhiệm hay không?

Nếu đúng là được bổ nhiệm, thì hành vi truy đuổi, live stream, quy kết phản động trên đất nước bạn Thái Lan có đúng pháp luật và đúng chức năng, nhiệm vụ hay không?

4- Quy kết mang tính chất cá nhân, phong long thì có thể chưa ai quan tâm. Nhưng đẩy vấn đề ra tầm quốc tế, mang tính chính trị, ngoại giao giữa các quốc gia, ảnh hưởng xấu đến hình ảnh quốc gia thì lại là chuyện lớn. Có thể vì thế nên mới chưa về Việt Nam? Hay lại tị nạn rồi
Ô
6-2.jpg
Bà Cát Hanh Long (Nguyễn Thị Năm). Ảnh trên mạng
Mỗi dịp 8/3 về, giữa những lời chúc tụng rộn ràng dành cho phụ nữ, lòng chợt trĩu xuống khi nhớ đến một cái tên đã bị thời gian phủ bụi – bà Nguyễn Thị Năm, hay còn gọi là Cát Hanh Long, người phụ nữ từng là địa chủ Thái Nguyên, từng là một trong những lãnh đạo đầu tiên của Hội Phụ nữ tỉnh.



Dưới bóng núi rừng Việt Bắc, nơi dòng sông Đuổi lặng lẽ trôi, câu chuyện về bà không chỉ là một ký ức mà còn là lời nhắc nhở về những góc khuất của lịch sử, về lòng trung hậu và sự hy sinh bị lãng quên.

Bà Nguyễn Thị Năm không phải là hình mẫu phụ nữ quyền lực trong những trang sách lộng lẫy. Bà là một người đàn bà giản dị, giàu lòng yêu nước, từng mở rộng đôi tay che chở cho cách mạng trong những ngày gian khó nhất.

Trước Cách mạng tháng Tám, gia đình bà đã ủng hộ Việt Minh 20.000 đồng Đông Dương – số tiền tương đương 700 lạng vàng thời bấy giờ. Khi “Tuần lễ vàng” được phát động, bà lại hiến hơn 100 lạng vàng, chưa kể thóc gạo, nhà cửa, và cả sự tận tụy của chính mình.

Hai người con trai của bà cũng theo kháng chiến, hòa mình vào dòng chảy của dân tộc. Là một địa chủ, nhưng bà không chọn lối sống xa rời nhân dân. Bà tham gia kháng chiến, trở thành Chủ tịch Hội Phụ nữ tỉnh Thái Nguyên một thời gian khá dài, là ngọn lửa sưởi ấm tinh thần cho biết bao chị em trong những ngày chiến khu lạnh giá.

Thế nhưng, số phận nghiệt ngã đã chọn bà làm điểm khởi đầu cho một bi kịch. Năm 1953, trong cơn lốc Cải cách Ruộng đất, bà bị đấu tố với danh xưng “địa chủ gian ác”. Ngày 9/7/1953, tại Đồng Bẩm, Thái Nguyên, tiếng súng vang lên kết thúc cuộc đời bà – phát súng đầu tiên trong chiến dịch ấy, như một lời tuyên ngôn lạnh lùng. Bà ra đi, mang theo nỗi oan khuất không lời giải, để lại hai người con bơ vơ giữa dòng đời khắc nghiệt.

Dẫu sau này, Đảng đã thừa nhận sai lầm và sửa sai, dẫu Đại tướng Võ Nguyên Giáp từng viết rằng bà là “địa chủ có tinh thần yêu nước”, danh dự của bà vẫn chưa được phục hồi trọn vẹn…

Nhân ngày 8/3, nghĩ về bà Nguyễn Thị Năm, lòng không khỏi bâng khuâng. Bà là hiện thân của phẩm chất “trung hậu, đảm đang” mà phụ nữ Việt Nam được ca ngợi, nhưng cũng là minh chứng cho những hy sinh thầm lặng bị lịch sử bỏ quên. Cuộc đời bà chưa đủ đầy một vòng nhân quả – gieo mầm thiện lành, nhưng gặt về nỗi đau. Có lẽ, trong cõi vô thường, linh hồn bà vẫn lặng lẽ dõi theo mảnh đất Thái Nguyên, nơi bà từng sống, từng yêu thương và cống hiến.

Hôm nay, ngày Phụ nữ 8/3, không hoa, không lễ, chỉ xin thắp một nén hương tưởng nhớ bà – người phụ nữ đã dùng cả cuộc đời mình để viết nên một trang sử buồn mà đẹp. Mong rằng, trong những ngày 8/3 rực rỡ mai sau, tên bà sẽ được nhắc đến, không chỉ như một vết thương, mà như một biểu tượng của lòng trung kiên và sự hy sinh cao cả.
ng ơi tôi hỏi chút
 
Bên trên