xixongni
Yếu sinh lý
Có 2 ý kiến: Gia Lai - Kon Tum như trước kia và Kon Tum - Quãng Ngãi. PA 2 nên được chọn để mở hướng ra phía biển.Kon tum nhập qua đâu m cho t xin kết quả
Có 2 ý kiến: Gia Lai - Kon Tum như trước kia và Kon Tum - Quãng Ngãi. PA 2 nên được chọn để mở hướng ra phía biển.Kon tum nhập qua đâu m cho t xin kết quả
đm con e trong avt m, m quen nó k nghe bảo lấy ck r àThế là cả Từ Sơn cũng vào HN à
KonTum - Quảng Ngãi nhé broKon tum nhập qua đâu m cho t xin kết quả
đồng ý với mày, tao đéo hiểu báo cáo gì lắm thế, hàng tuần hàng tháng báo rồi thì tự cộng lấy, một đơn vị 6,7 có khi cả chục thằng báo cáoSố 40% với 10% đồng chí lấy ở nghiên cứu nào vậy cho tôi xem với. Đồng ý là cán bộ bh nhiều vị trí, tổ chức chả có việc gì, những cũng có cơ quan làm bục mặt chày mửa. Cho nên nếu cắt giảm thì phải cải tổ các cơ quan, cắt theo chiều dọc, giảm thiểu các loại báo cáo ko cần thiết từ cấp trung ương chứ ko phải theo chiều ngang như nhập tỉnh địa phương, căn bản là “giảm” mà ko “tinh”. Tỉnh vs địa phương đâu có tự đặt ra các công việc, ra báo cáo? Đều là do cấp trung ương, cấp bộ yêu cầu trong luật, trong quy chế phải coa những công việc loangwf ngoằng đó. Đừng nói là 1 thủ tục chứ chỉ 1 tài liệu mà tự ý yêu cầu, vẽ ra ngoài luật thôi doanh nghiệp nó cũng kiện cho ấy chứ. Tóm lại là ko có chuyện thấy khó ló khôn cán bộ tự cắt giảm đc quy trình làm việc khi nhập tỉnh đâu, vì nhập tỉnh chả làm khó j đc cho trung ương mà chỉ khổ cán bộ địa phương. Bản thân t cũng làm quản trị rủi ro ngân hàng 4 năm trc khi vào làm nhà nước để về gần vợ con, thì t thấy hồi làm ngân hàng còn đỡ vất hơn (tất nhiên là ko phải vị trí nào cũng thế), nhiều khi 11h đêm sếp còn gọi giao việc báo cáo lúc 7h sáng khác j doanh nghiệp đâu.
Đẻ rđm con e trong avt m, m quen nó k nghe bảo lấy ck r à
m quen k, chồng nó ở đâu thếĐẻ r
Làm như Hà Tây ấy, một phát về HN[Sáp nhập và bài toán quản lý]
(đây là bài viết của tao, quản điểm riêng đéo chống phá ai cả)
Việc sáp nhập các tỉnh thành và xã trên cả nước đang trở thành một chủ đề nóng, thu hút sự quan tâm của dư luận và giới chuyên gia. Mục tiêu của sáp nhập là tinh gọn bộ máy hành chính, tối ưu hóa nguồn lực và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước. Tuy nhiên, nếu không có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, việc sáp nhập có thể dẫn đến tình trạng quá tải trong quản lý, gia tăng quan liêu và tạo ra những bất ổn về văn hóa, xã hội. Trước khi thực hiện một cuộc cải tổ lớn, cần đánh giá thấu đáo các yếu tố như năng suất lao động, đặc thù văn hóa vùng miền, bài học lịch sử và những thách thức trong lãnh đạo. Bài viết của tôi dưới đây sẽ phân tích những rủi ro và điều kiện cần thiết để sáp nhập hành chính đạt hiệu quả thực sự (Lưu ý: đây chỉ là ý kiến cá nhân).
Năng xuất lao động: Năng suất lao động (NSLĐ) của Việt Nam hiện nay vẫn đang ở mức thấp so với khu vực ASEAN và thế giới. Theo các khảo sát chung thì NSLĐ trung bình của Việt Nam chỉ bằng 1/5 so với Malaysia và 1/10 so với Singapore. Trong khu vực hành chính công, tình trạng làm việc dưới mức kỳ vọng, bộ máy còn cồng kềnh, nếu nhập tỉnh và giảm số xã (dự kiến giảm 70% số xã hiện có) mà không tăng NSLĐ của cán bộ công chức thì sẽ khiến tình trạng quan liêu tệ hơn, dẫn đến hiệu quả quản lý yếu kém.
Văn hóa vùng miền: Việt Nam là đất nước có lịch sử vàn hàng ngàn năm, văn hóa vùng miền rất sâu sắc, các tỉnh thành đều có bản sắc riêng rõ rệt. Sáp nhập tỉnh mà không đạt được đồng thuận văn hóa, nguyên tắc tôn trọng địa phương sẽ khiến mâu thuẫn nội bộ gia tăng cao. Bằng chứng lịch sử chỉ ra rằng các đợt sáp nhập tỉnh trước đây đều gây bối rối và sau đó lại phải tách ra.
Bài học lịch sử: Người Pháp khi cai trị Việt Nam đã thiết kế hệ thống hành chính rất bài bản dựa trên văn hóa và địa lý. Hệ thống tỉnh, huyện được phân bố khoa học, đảm bảo cân bằng giữa kinh tế và quản lý và văn hóa. Việc sáp nhập tỉnh ở những năm gần đây với mục tiêu giảm chi phí, tăng hiệu quả quản lý đã cho thấy những vấn đề lớn trong việc định hình quốc gia khi không đủ cơ sở khoa học và thực tiễn.
Cơ sở lý luận: Việc sáp nhập tỉnh yêu cầu sự chuẩn bị kỹ lưỡng về cơ chế quản lý, nhân sự, cơ sở hạ tầng. Đặc biệt, một tỉnh lớn sẽ có nhiều khu vực kinh tế, văn hóa khác nhau, việc điều hành hệ thống hành chính sao cho thực chất và hiệu quả là thách thức rất lớn. Các nước đi trước như Trung Quốc, Pháp, Đức khi sáp nhập hành chính đều có sự chuẩn bị rất kỹ lưỡng trước khi sáp nhập. Trên thực tế, việc sáp nhập chỉ hiệu quả khi:
Thách thức của lãnh đạo: Tình trạng cấp trên ra chỉ thị, cấp dưới không nghe hoặc chấp hành chiếu lệ là vấn đề rất nan giải. Trong bối cảnh các tỉnh bị sáp nhập, mâu thuẫn giữa lãnh đạo và địa phương càng gia tăng. Cần có một hệ thống đánh giá chất lượng và hiệu quả của cán bộ (ví dụ KPI) như doanh nghiệp đã áp dụng để đảm bảo đồng bộ trong bộ máy nhà nước.
- Có sự đồng thuận cao từ người dân và chính quyền địa phương.
- Hạ tầng hành chính, giao thông được nâng cấp để đáp ứng quản lý quy mô lớn hơn.
- Cơ chế giám sát, đánh giá hiệu suất cán bộ được áp dụng chặt chẽ.
- Có chiến lược chuyển đổi số và nền tảng công nghệ rất tốt để giảm bớt áp lực hành chính.
Kết luận: Sáp nhập tỉnh là một quyết định quan trọng, cần sự chuẩn bị kĩ lưỡng, không thể vội vàng hoặc chỉ nhằm ghi dấu ấn cá nhân. Cần học hỏi từ bài học lịch sử, tâm lý xã hội, văn hóa vùng miền, và cơ chế quản lý khoa học trước khi thực hiện.
#LVD#
cạp cái đầu buồi, biết buồi gì mà nóinhập tỉnh, in tiền, lại lạm phát tiếp vl, lại cạp đất ăn
Dell có đâu, xin cũng không cho vào chứ đừng nói bàn!Sau sáp nhập tỉnh thì sẽ đến bước sáp nhập 2 lước niên bang Đông Giương
Thực sự e ko mấy khi coment nhưng phải nói là nhất trí với ý kiến của bác. Phải nói là giờ các cơ quan cán bộ làm việc nhiều lúc mệt hơn cả DN nhất là dịp cuối năm, các thông tư , nghị định các văn bản dưới luật đá nhau, hở ra là CA rình sau mệt mỏi lắm, mà thông tư với nghị định gồm cả Luật cứ năm đổi 1 lần đến chịuNghe có vẻ bác cũng già rồi, bác lấy số liệu 2012 thì cách đây quá xa rồi bác ạ. E ko biết bác lấy số liệu 60-70 có chuẩn ko nhưng e ggl sơ qua 2017 chi lương cũng chỉ 30%. Bây giờ còn giảm nữa do đã qua giai đoạn 5 năm tinh giản ko tuyển dụng công chức. Còn DN vn với nước ngoài thì e cũng làm 1 năm ở Bank of America, Charlotte rồi mới về VN làm 2 năm ở ngân hàng VN cùng vai trò qtrr, cảm giác thực tế bh năng suất ở VN ko hề thua. Còn về cán bộ nhà nước, chỗ khác e ko đc biết chứ chỗ e bây giờ so với năm 2015 (theo lời các anh chị kể) thì cường độ cv tăng cả chục lần. Những TH như bác nói trc khi vào nhà nc e cũng tưởng nhiều, chứ vào r mới biết cũng ít thôi, hình ảnh đó cổ lắm r bác. Mặc dù ko có áp lực sa thải nhưng cán bộ họ cũng làm vì mặt mũi trong cơ quan, mong muốn phấn đấu lên cao chứ lẹt đẹt mãi ở mức lương 6-7tr/ tháng ai muốn? Bác làm việc vs cán bộ thấy họ ì ạch đôi khi ko phải do họ mà có thể do quy trình công việc phức tạp hơn bác tưởng. Vì trách nhiệm bh lớn lắm, doanh nghiệp họ lươn lẹo làm sai mà bị phát giác nhiều khi cán bộ vạ lây ngay. Quan trọng là, quy trình đó do trung ương vẽ ra, và trung ương thì ít khi nghe ý kiến cán bộ lắm.
Kiến thức của mày cỡ như vậy mà mạnh dạn đứng dậy phát biểu thì tao cũng ạ mày. Mày chắc làm ở xã hoặc huyện nhỉ?.[Sáp nhập và bài toán quản lý]
(đây là bài viết của tao, quản điểm riêng đéo chống phá ai cả)
Việc sáp nhập các tỉnh thành và xã trên cả nước đang trở thành một chủ đề nóng, thu hút sự quan tâm của dư luận và giới chuyên gia. Mục tiêu của sáp nhập là tinh gọn bộ máy hành chính, tối ưu hóa nguồn lực và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước. Tuy nhiên, nếu không có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, việc sáp nhập có thể dẫn đến tình trạng quá tải trong quản lý, gia tăng quan liêu và tạo ra những bất ổn về văn hóa, xã hội. Trước khi thực hiện một cuộc cải tổ lớn, cần đánh giá thấu đáo các yếu tố như năng suất lao động, đặc thù văn hóa vùng miền, bài học lịch sử và những thách thức trong lãnh đạo. Bài viết của tôi dưới đây sẽ phân tích những rủi ro và điều kiện cần thiết để sáp nhập hành chính đạt hiệu quả thực sự (Lưu ý: đây chỉ là ý kiến cá nhân).
Năng xuất lao động: Năng suất lao động (NSLĐ) của Việt Nam hiện nay vẫn đang ở mức thấp so với khu vực ASEAN và thế giới. Theo các khảo sát chung thì NSLĐ trung bình của Việt Nam chỉ bằng 1/5 so với Malaysia và 1/10 so với Singapore. Trong khu vực hành chính công, tình trạng làm việc dưới mức kỳ vọng, bộ máy còn cồng kềnh, nếu nhập tỉnh và giảm số xã (dự kiến giảm 70% số xã hiện có) mà không tăng NSLĐ của cán bộ công chức thì sẽ khiến tình trạng quan liêu tệ hơn, dẫn đến hiệu quả quản lý yếu kém.
Văn hóa vùng miền: Việt Nam là đất nước có lịch sử vàn hàng ngàn năm, văn hóa vùng miền rất sâu sắc, các tỉnh thành đều có bản sắc riêng rõ rệt. Sáp nhập tỉnh mà không đạt được đồng thuận văn hóa, nguyên tắc tôn trọng địa phương sẽ khiến mâu thuẫn nội bộ gia tăng cao. Bằng chứng lịch sử chỉ ra rằng các đợt sáp nhập tỉnh trước đây đều gây bối rối và sau đó lại phải tách ra.
Bài học lịch sử: Người Pháp khi cai trị Việt Nam đã thiết kế hệ thống hành chính rất bài bản dựa trên văn hóa và địa lý. Hệ thống tỉnh, huyện được phân bố khoa học, đảm bảo cân bằng giữa kinh tế và quản lý và văn hóa. Việc sáp nhập tỉnh ở những năm gần đây với mục tiêu giảm chi phí, tăng hiệu quả quản lý đã cho thấy những vấn đề lớn trong việc định hình quốc gia khi không đủ cơ sở khoa học và thực tiễn.
Cơ sở lý luận: Việc sáp nhập tỉnh yêu cầu sự chuẩn bị kỹ lưỡng về cơ chế quản lý, nhân sự, cơ sở hạ tầng. Đặc biệt, một tỉnh lớn sẽ có nhiều khu vực kinh tế, văn hóa khác nhau, việc điều hành hệ thống hành chính sao cho thực chất và hiệu quả là thách thức rất lớn. Các nước đi trước như Trung Quốc, Pháp, Đức khi sáp nhập hành chính đều có sự chuẩn bị rất kỹ lưỡng trước khi sáp nhập. Trên thực tế, việc sáp nhập chỉ hiệu quả khi:
Thách thức của lãnh đạo: Tình trạng cấp trên ra chỉ thị, cấp dưới không nghe hoặc chấp hành chiếu lệ là vấn đề rất nan giải. Trong bối cảnh các tỉnh bị sáp nhập, mâu thuẫn giữa lãnh đạo và địa phương càng gia tăng. Cần có một hệ thống đánh giá chất lượng và hiệu quả của cán bộ (ví dụ KPI) như doanh nghiệp đã áp dụng để đảm bảo đồng bộ trong bộ máy nhà nước.
- Có sự đồng thuận cao từ người dân và chính quyền địa phương.
- Hạ tầng hành chính, giao thông được nâng cấp để đáp ứng quản lý quy mô lớn hơn.
- Cơ chế giám sát, đánh giá hiệu suất cán bộ được áp dụng chặt chẽ.
- Có chiến lược chuyển đổi số và nền tảng công nghệ rất tốt để giảm bớt áp lực hành chính.
Kết luận: Sáp nhập tỉnh là một quyết định quan trọng, cần sự chuẩn bị kĩ lưỡng, không thể vội vàng hoặc chỉ nhằm ghi dấu ấn cá nhân. Cần học hỏi từ bài học lịch sử, tâm lý xã hội, văn hóa vùng miền, và cơ chế quản lý khoa học trước khi thực hiện.
#LVD#
lý thuyết suông, làm ngay và luôn, sai đâu sửa đấy.[Sáp nhập và bài toán quản lý]
(đây là bài viết của tao, quản điểm riêng đéo chống phá ai cả)
Việc sáp nhập các tỉnh thành và xã trên cả nước đang trở thành một chủ đề nóng, thu hút sự quan tâm của dư luận và giới chuyên gia. Mục tiêu của sáp nhập là tinh gọn bộ máy hành chính, tối ưu hóa nguồn lực và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước. Tuy nhiên, nếu không có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, việc sáp nhập có thể dẫn đến tình trạng quá tải trong quản lý, gia tăng quan liêu và tạo ra những bất ổn về văn hóa, xã hội. Trước khi thực hiện một cuộc cải tổ lớn, cần đánh giá thấu đáo các yếu tố như năng suất lao động, đặc thù văn hóa vùng miền, bài học lịch sử và những thách thức trong lãnh đạo. Bài viết của tôi dưới đây sẽ phân tích những rủi ro và điều kiện cần thiết để sáp nhập hành chính đạt hiệu quả thực sự (Lưu ý: đây chỉ là ý kiến cá nhân).
Năng xuất lao động: Năng suất lao động (NSLĐ) của Việt Nam hiện nay vẫn đang ở mức thấp so với khu vực ASEAN và thế giới. Theo các khảo sát chung thì NSLĐ trung bình của Việt Nam chỉ bằng 1/5 so với Malaysia và 1/10 so với Singapore. Trong khu vực hành chính công, tình trạng làm việc dưới mức kỳ vọng, bộ máy còn cồng kềnh, nếu nhập tỉnh và giảm số xã (dự kiến giảm 70% số xã hiện có) mà không tăng NSLĐ của cán bộ công chức thì sẽ khiến tình trạng quan liêu tệ hơn, dẫn đến hiệu quả quản lý yếu kém.
Văn hóa vùng miền: Việt Nam là đất nước có lịch sử vàn hàng ngàn năm, văn hóa vùng miền rất sâu sắc, các tỉnh thành đều có bản sắc riêng rõ rệt. Sáp nhập tỉnh mà không đạt được đồng thuận văn hóa, nguyên tắc tôn trọng địa phương sẽ khiến mâu thuẫn nội bộ gia tăng cao. Bằng chứng lịch sử chỉ ra rằng các đợt sáp nhập tỉnh trước đây đều gây bối rối và sau đó lại phải tách ra.
Bài học lịch sử: Người Pháp khi cai trị Việt Nam đã thiết kế hệ thống hành chính rất bài bản dựa trên văn hóa và địa lý. Hệ thống tỉnh, huyện được phân bố khoa học, đảm bảo cân bằng giữa kinh tế và quản lý và văn hóa. Việc sáp nhập tỉnh ở những năm gần đây với mục tiêu giảm chi phí, tăng hiệu quả quản lý đã cho thấy những vấn đề lớn trong việc định hình quốc gia khi không đủ cơ sở khoa học và thực tiễn.
Cơ sở lý luận: Việc sáp nhập tỉnh yêu cầu sự chuẩn bị kỹ lưỡng về cơ chế quản lý, nhân sự, cơ sở hạ tầng. Đặc biệt, một tỉnh lớn sẽ có nhiều khu vực kinh tế, văn hóa khác nhau, việc điều hành hệ thống hành chính sao cho thực chất và hiệu quả là thách thức rất lớn. Các nước đi trước như Trung Quốc, Pháp, Đức khi sáp nhập hành chính đều có sự chuẩn bị rất kỹ lưỡng trước khi sáp nhập. Trên thực tế, việc sáp nhập chỉ hiệu quả khi:
Thách thức của lãnh đạo: Tình trạng cấp trên ra chỉ thị, cấp dưới không nghe hoặc chấp hành chiếu lệ là vấn đề rất nan giải. Trong bối cảnh các tỉnh bị sáp nhập, mâu thuẫn giữa lãnh đạo và địa phương càng gia tăng. Cần có một hệ thống đánh giá chất lượng và hiệu quả của cán bộ (ví dụ KPI) như doanh nghiệp đã áp dụng để đảm bảo đồng bộ trong bộ máy nhà nước.
- Có sự đồng thuận cao từ người dân và chính quyền địa phương.
- Hạ tầng hành chính, giao thông được nâng cấp để đáp ứng quản lý quy mô lớn hơn.
- Cơ chế giám sát, đánh giá hiệu suất cán bộ được áp dụng chặt chẽ.
- Có chiến lược chuyển đổi số và nền tảng công nghệ rất tốt để giảm bớt áp lực hành chính.
Kết luận: Sáp nhập tỉnh là một quyết định quan trọng, cần sự chuẩn bị kĩ lưỡng, không thể vội vàng hoặc chỉ nhằm ghi dấu ấn cá nhân. Cần học hỏi từ bài học lịch sử, tâm lý xã hội, văn hóa vùng miền, và cơ chế quản lý khoa học trước khi thực hiện.
#LVD#
hôm trước có ảnh bác thủ cầm cái map có ghi giống số 32 lắmLần này là chắc chắn rồi, bác Vẽ Rừng quyết tâm rất cao, làm rất khẩn trương, quan trọng là còn bao nhiêu tỉnh thôi. Các thông tin cho biết con số 30-38 nhiều nhất, nhưng biết đâu có thể trên dưới 20.
có cái đầu buồi, mầy là Tô Nâm hay sao mà biếtChắc chắn là sát nhập rồi. Có nhiều thông tin, chủ yếu là ở con số 30-35, nhưng theo tao thì đã làm phải làm cho ra trò, nên gộp lại còn 17 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thôi, cụ thể như sau:
Bỏ cấp huyện, thành lập các xã quy mô lớn: 1) Ở nông thôn, miền núi thì quy mô dân số tối thiểu là 20.000 dân, diện tích tối thiểu 150km2 (phải đạt 100% trở lên 1 tiêu chí, tiêu chó còn lại không thấp hơn 70%). 2) Thị trấn, phường thì quy mô dân số tối thiểu 50.000 dân, diện tích 80-100km2 (phải đạt 100% trở lên về dân số và tối thiểu 50% về diện tích). Biên chế cán bộ cấp xã không quá 50 người (không bao gồm Công an chính quy và Quân sự nếu thực đưa quân chính quy về xã, phường, thị trấn; người hoạt động không chuyên trách).
- Quảng Ninh, Lạng Sơn, Bắc Giang
- Cao Bằng, Bắc Cạn, Tuyên Quang, Thái Nguyên
- Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái
- Lai Châu, Điện Biên, Sơn La
- Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Nội
- Hải Phòng, Hải Dương, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định
- Hòa Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa
- Nghệ An, Hà Tĩnh
- Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế
- Đà Nẵng, Quảng Nam, Quãng Ngãi, Kon Tum
- Bình Định, Gia Lai, Đắc Lắk, Phú Yên, Khánh Hòa
- Ninh Thuận, Bình Thuận, Lâm Đồng, Đắc Nông
- Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu
- Tp. Uncle Lake, Bình Dương, Tây Ninh và 1 phần Tiền Giang, Long An
- Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ, 1 phần Kiên Giang, nam Long An
- Vĩnh Long, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng và 1 phần Tiềng Giang
- Cà Mau, Bạc Liêu, Hậu Giang và 1 phần tỉnh Kiên Giang
Thủ tục hành chính lâu nay huyện giải quyết thì chuyển về cho xã hết. Tại các khu vực (huyện, liên huyện) tỉnh đặt một văn phòng giải quyết thủ tục hành chính công để dân đỡ phải đi tỉnh và điều phối giải quyết các công việc trong khu vực.